Giao hàng thu tiền hộ cho cửa hàng kỹ thuật số
Những điều cần biết trước khi mua máy ảnh kĩ thuật số
1. Máy ảnh kĩ thuật số là gì?
Bước đầu tiên khi mua máy ảnh kĩ thuật số đó là bạn phải hiểu nó là cái gì. Các loại máy ảnh phim ngày xưa chụp ảnh bằng cách chiếu ánh sáng lên phim thông qua ống kính. Còn máy ảnh kĩ thuật số sẽ không dùng phim mà thay vào đó là một cảm biến hình ảnh trong máy có tác dụng phản ứng với ánh sáng bằng cách gửi các tín hiệu điện.
Từ đó, máy ảnh KTS sẽ tiếp nhận và xử lí thông tin thành một chuỗi điểm ảnh ở dạng số mà ta thường hay gọi là bức ảnh. Các bức ảnh sẽ được lưu trên thẻ nhớ trong máy và sau đó bạn hoàn toàn có thể xem lại ảnh trên máy ảnh hoặc máy tính.
2. Megapixel là gì?
Khi 1 bức ảnh có đủ một triệu điểm ảnh, bạn sẽ có 1 megapixel (chúng ta thường hay gọi là Chấm). Một máy ảnh có 8 Megapixel thì có thể chụp được 8 triệu điểm ảnh trong một bức hình. Số Megapixel cũng nói lên được dung lượng của một bức ảnh và giúp bạn xác định được kích cỡ khi đem đi in.
Ví dụ, một chiếc máy 4 Megapixel chỉ phù hợp khi để in trên khổ giấy A5, muốn in trên khổ A4 bạn cần một chiếc máy ảnh có 8 “Chấm”. Một bức ảnh có Megapixel càng cao thì kích thước, dung lượng càng lớn và đồng nghĩa chất lượng cũng tốt hơn. Nhưng bạn hãy nhớ rằng Megapixel không phải yếu tố quyết định chất lượng bức ảnh.
3. Có những máy ảnh kĩ thuật số nào?
Máy ảnh KTS được chia làm 2 thể loại: Cơ bản và Nâng cao. Máy cơ bản gồm có Subcompact và Compact và Siêu Zoom.
- Subcompact: Loại máy ảnh vừa túi quần, nhẹ và rất ít khả năng điều chỉnh bằng tay;
- Compact: To hơn Subcompact, có nhiều tính năng điều chỉnh bằng tay hơn;
- Siêu Zoom (Superzoom): Máy ảnh có khả năng zoom tới 15x hoặc hơn. Những mẫu máy mới có khả năng zoom quang lên tới 30x.
Máy Nâng cao gồm:
- Ngắm - và - chụp (Point-and-shoot): Loại máy chỉ cần người dùng ngắm và chụp bức ảnh, máy sẽ hoàn toàn tự điều chỉnh các tính năng. Loại máy nào có ống kính cố định (Tức không thể tháo rời);
- DSLR (Máy ảnh kĩ thuật số phản xạ ống kính đơn): Loại máy to nhất, nặng nhất, đắt nhất và cho chất lượng ảnh tuyệt vời nhất. DSLR có ống kính rời, điều đó có nghĩa máy có thể thay ống kính khác miễn là cùng hệ thống. Máy vừa có chế độ chụp tự động vừa có những tính năng điều khiển bằng tay.
4. Hãng máy ảnh nào là tốt nhất?
Không có hãng nào là tốt nhất, chỉ có sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Có thể kể tên một số hãng hiện đang sản xuất máy ảnh như: Canon, Casio, Fujifilm, GE, HP, Leica, Nikon, Olympus, Panasonic, Pentax, Samsung, Sigma, Sony…
Mỗi hãng máy ảnh đều sản xuất ra sản phẩm với những đặc tính khác nhau và không ai có những tính năng giống đối thủ đến... 100%.
Ví dụ như máy ảnh hãng Samsung thường khá phong cách và đa phương tiện, máy Sony sử dụng ống kính Carl Zeiss (Thương hiệu rất nổi tiếng), Canon và Nikon chuyên về những máy DSLR bình dân và cao cấp…
5. Nên nghe tư vấn từ ai khi mua máy ảnh?
Không có hãng nào là tốt nhất, chỉ có sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Có thể kể tên một số hãng hiện đang sản xuất máy ảnh như: Canon, Casio, Fujifilm, GE, HP, Leica, Nikon, Olympus, Panasonic, Pentax, Samsung, Sigma, Sony…
Mỗi hãng máy ảnh đều sản xuất ra sản phẩm với những đặc tính khác nhau và không ai có những tính năng giống đối thủ đến... 100%. Ví dụ như máy ảnh hãng Samsung thường khá phong cách và đa phương tiện, máy Sony sử dụng ống kính Carl Zeiss (Thương hiệu rất nổi tiếng), Canon và Nikon chuyên về những máy DSLR bình dân và cao cấp…
5. Nên nghe tư vấn từ ai khi mua máy ảnh?
Câu trả lời rất đơn giản, đó chính là các trang web và sách báo. Đừng bao giờ nghe lời người bán hàng. Rất nhiều người mới “chơi” ảnh đã bị dụ dỗ bởi những lời quảng cáo hấp hẫn từ người bán hàng như “Máy 12 chấm đó anh”, “Máy chụp rất sắc nét, màu sắc trung thực lắm!”, “Quay được phim Full HD luôn!”…
Nếu bạn chịu khó đọc qua sách báo và website thì không những đọc được các bài phân tích về máy ảnh mà còn có thể thấy được nhận xét từ rất nhiều người dùng khác.
6. Những yếu tố cần biết khác?
Nếu như đọc các bài phân tích là chưa đủ thì hãy bạn hãy ra hẳn một cửa hàng bán máy ảnh và xin được dùng thử máy mà bạn muốn. Bạn là khách hàng nên không có gì phải ngại cho dù là phải trả lại máy và quay lưng ra về. Bên cạnh đó, đối với máy DSLR, do có ống kính rời nên bạn có thể chọn mua máy hoặc ống riêng. Nếu như cùng một hãng và có 2 máy DSLR thì bạn hoàn toàn có thể dùng chung 1 ống kính. Và cuối cùng là bạn đừng “sốc” khi nghe những máy ảnh hoặc ống kính giá từ 50 đến 100 triệu VND vì đó hoàn toàn là điều bình thường.
> Dịch vụ giao hàng thu tiền hộ
5 cách để cải thiện những trải nghiệm mua sắm trực tuyến
1. Những lời chào chân thành
Tập trung vào việc chào đón mọi người vào trang web thương mai điện tử của bạn theo cách tương tự như bạn sẽ làm trong đời thật. Để làm được điều này, bạn có thể kết hợp một cửa sổ lời chào cá nhân hoặc một biểu ngữ với tên của người mua sắm sử dụng các công cụ cá nhân hoá web động (DWP – dynamic web personalization).
Bất kỳ nhà tiếp thị nào cũng có thể kết hợp những công cụ này vào trang web của họ để chủ động đón chào khách truy cập ngay lập tức và hướng dẫn họ đi qua các trải nghiệm web của họ.
2. Những sự giới thiệu thông minh
Trong tín hiệu ở đời thực cung cấp một cơ hội rất lớn trong thế giới hiện hữu. Nếu một nhân viên bán hàng ở cửa hàng nhìn thấy một khách hàng ngắm nghía áo sơ mi, nhân viên bán hàng này có thể báo cho anh ấy hoặc cô ấy việc được giảm giá 15% trên tất cả các áo sơ mi cài nút, hoặc giá treo áo len phối hợp để thúc đẩy việc mua hàng.
Các trang web có khả năng tái tạo chiến lược này với các công cụ khuyến nghị. Nếu một khách hàng đang tìm kiếm một loại hàng hoá đặc biệt, một công cụ khuyến nghị có thể tự động cảnh báo cho anh ấy hoặc cô ấy đến một chương trình khuyến mãi liên quan hoặc sản phẩm tương tự.
3. Nhận biết ngữ cảnh
Một cuộc mua hàng không thích hợp trong lịch sử dữ liệu của bạn có thể thay đổi trải nghiệm của bạn trên một trang web. Các công cụ cá nhân hóa nội dung phải linh động, và chúng có khả năng để thay đổi các kiến nghị trên trang web của bạn dựa trên một loạt các thông tin tình báo về một khách hàng, trái ngược với một tương tác duy nhất gần đây.
Cách tốt nhất để làm được điều đó? Hãy hỏi khách hàng. Một cửa sổ pop-up (tự xuất hiện) trên trang đích của bạn có thể cung cấp cho khách truy cập trang một cơ hội để chia sẻ chính xác những gì họ đang tìm kiếm etc. và cho ai.
4. Địa điểm, địa điểm, địa điểm
Các thương hiệu cần phải chắc chắn rằng họ sử dụng geomarketing (tiếp thị theo vị trí địa lý) để đưa ra các quyết định thông minh về những loại sản phẩm mà họ hiển thị trên trang web của mình. Geomarketing thúc đẩy dữ liệu về địa điểm để tự động cung cấp nội dung có liên quan cho những người sử dụng dựa trên nơi họ đang ở vào tại thời điểm đó. Ví dụ, Facebook sử dụng công nghệ này để nhắm mục tiêu quảng cáo đến người tiêu dùng, và Google sử dụng nó để phục vụ cho kết quả tìm kiếm có liên quan.
Việc xem xét vị trí là điều quan trọng, vì những thứ như khí hậu, thời gian trong ngày và quy tắc văn hóa có thể thay đổi tất cả cách mà bạn nên nhắm mục tiêu người tiêu dùng nhất định. Việc thực hiện rất đơn giản: Mỗi ứng dụng cá nhân hoá hiện đại đều cung cấp một cơ sở dữ liệu địa lý IT. Những ứng dụng di động cũng có thể dễ dàng trở thành cảm ứng vị trí bằng cách truy cập GPS của thiết bị. Và một lần nữa, các trang web luôn có thể bao quát một cơ hội cho các khách hàng để chia sẻ thông tin đó.
5. Nắm bắt thời điểm mua hàng
Mua hàng trực tuyến, các trang web không phải có thể luôn luôn hành động một cách nhanh chóng để thu thập dữ liệu, và thường xuyên bị mất một cuộc bán hàng do sự lo sợ và việc bỏ rơi giỏ hàng mua sắm bí mật. Các nhà tiếp thị có thể thu thập và phân tích dữ liệu về thời điểm và vị trí mà khách truy cập trang rời khỏi một trang web và rút ra các kết luận quan trọng về nội dung và thiết kế web trên những trang web cụ thể.
Từ đó, chúng ta có thể bắt đầu những sự thay đổi có ý nghĩa để giảm tổng thể số lượng các giỏ mua hàng bị bỏ đi và mang người tiêu dùng trở lại để kết thúc việc mua hàng, có tác dụng cũng nhanh như các bản sao thương mại trong đời thực.
Những sự tiếp xúc nhỏ, cá nhân trong một kinh nghiệm mua sắm mặt-đối-mặt cung cấp giá trị to lớn cho người tiêu dùng mà thuyết phục họ mua hàng. Những nhà tiếp thị kỹ thuật số có thể thực hiện những điều tương tự đó vào website của mình để gia tăng chuyển đổi và cải thiện trải nghiệm mua sắm kỹ thuật số nói chung.
6. Dịch vụ giao hàng tốc hành
Còn gì hơn việc trải nghiệm mua sắm tốc độ, một khi khách hàng đặt hàng vài giờ trước thì ngay sau đó, hàng đặt đã được giao đến địa chỉ họ yêu cầu. Nếu bạn có thể chủ động được khâu vận chuyển hàng thì rất tốt; còn nếu không, các đơn vị cung cấp dịch vụ thứ ba, dịch vụ giao hàng thu tiền hộ sẽ là giải pháp hữu ích nhất cho các nhà bán hàng trong trường hợp này.
7 Cách chọn mua pin laptop hữu ích
- Mua pin đúng với mã máy của mình, ko được sử dụng pin các dòng thay thế;
- Pin phải còn mới nguyên đai, nguyên kiện trong hợp;
- Phải kiểm tra các khe pin, các ốc vít xem đã bị bốc dở chưa, tem nhãn có được bảo hành đây đủ không, và thời hạn bảo bao lâu;
- Nhìn vào cục pin ở các điểm tiếp xúc mạch điện có bị rỉ xét không, đề bảo hành đối với pin như thế nào, một tháng, 2 tháng 6 tháng nếu pin còn được bao lâu thì được đổi mới;
- Kiểm tra pin, lắp vào máy xem có nhận pin, drive pin (đối với Sony) và cắm adapter vào xem có nạp ổn định không trước khi mua;
- Nhớ lấy phiếu bảo hành, tem nhãn đã được dán đầy đủ trước khi rời cửa hàng.
Xem thêm những sản phẩm kỹ thuật số tại:
Đăng tin mua bán, tìm mua hàng kỹ thuật số trên MuaBanNhanh.com. Xem ngay: Siêu thị kỹ thuật số
Nguồn: http://giaohangthutienho.com/giao-hang-thu-tien-ho-cho-cua-hang-ky-thuat-so-59.html
Đăng bởi Hữu Lợi Tags: giao hàng nhanh, giao hàng thu tiền hộ, giao hàng thu tiền hộ cho cửa hàng kỹ thuật số, kinh nghiệm bán hàng trực tuyến, kinh nghiệm mua máy ảnh kỹ thuật số, kinh nghiệm mua pin laptop